Các bộ môn và phòng thí nghiệm

Bộ môn Các Hệ thống Thông tin

FIT_DIS1

Tháng Mười Hai 10

Bộ môn Hệ thống thông tin (HTTT) được thành lập từ năm 1995 cùng với thời điểm thành lập Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, đến nay Bộ môn đã phát triển đội ngũ cán bộ dày dạn kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như nghiên cứu khoa học. Hiện tại Bộ môn có 6 PGS, 5 tiến sĩ, 6 thạc sĩ và nhiều sinh viên giỏi ở lại làm cán bộ tạo nguồn. Nhiều cán bộ trong bộ môn tốt nghiệp tiến sĩ tại các viện, trường đại học tiên tiến ở các nước Nhật, Pháp, Hàn Quốc. Cũng như nhiều giáo sư, giảng viên ở các trường, viện tiên tiến ở nước ngoài tham gia làm giảng viên kiêm nhiệm tại bộ môn.

Bộ môn đã nhận được thành tích Tập thể lao động xuất sắc trong 3 năm liên tiếp (2012-2015), bằng khen của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà nội (ĐHQGHN) năm 2014. Cán bộ thuộc Bộ môn HTTT nhận được 02 danh hiệu Nhà giáo Ưu tú (PGS.TS. Hà Quang Thuỵ, PGS.TS. Lê Minh Khanh), 02 Huân chương Lao động hạng Ba (PGS.TS. Lê Minh Khanh, PGS.TS. Hà Quang Thuỵ), 02 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, 01 danh hiệu Quả cầu vàng CNTT, 05 Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, 05 Bằng khen và Danh hiệu của Thành phố Hà Nội, 16 Bằng khen của Giám đốc ĐHQGHN.

Phổ hoạt động nghiên cứu khoa học – công nghệ của Bộ môn dựa trên bốn định hướng chính sau: Công nghệ tri thức và khai phá dữ liệu, Cơ sở dữ liệu và Hệ thông tin địa lý (GIS), Tích hợp dịch vụ và An toàn và bảo mật thông tin.

Bộ môn đã hoàn thành trên 50 đề tài khoa học các cấp, công bố trên 250 bài báo khoa học (10 bài báo ISI, 60 bài báo Scopus). Bộ môn cũng cộng tác với Phòng thí nghiệm Công nghệ Tri thức (KTLab) và nhiều Trường/Viện nghiên cứu ở nước ngoài như tại Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST); Trường Đại học Tohoku, Nhật Bản; Viện Tin học Quốc gia Nhật Bản (NII); Trung tâm nghiên cứu phân tích cuộc sống (LARC) thuộc Đại học Quản lý Singapore; trường Công nghệ cao, Đại học Tổng hợp Quebec, Canada…

GIẢNG VIÊN

Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Ngọc Hóa (HEAD)
Big data management, GIS, Smart integrated system, Information security

GIẢNG VIÊN

Dr. Nguyễn Thị Hậu (Deputy Head)
Genome evolution, Phylogeny, Data mining (time series data, DNA, RNA…)

GIẢNG VIÊN

Assoc. Prof. Dr. Hà Quang Thụy (former vice president)
Description: Thay HaQuangThuy
Rough set, Data mining (Text/Web, Social media, process mining), Knowledge technology

GIẢNG VIÊN

Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Hải Châu (former Dean of Department of Training)
chau.png
High-performance computing, Geographic Information Systems (GIS), Spatial Data Infrastructure, Spatial Database

GIẢNG VIÊN

Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Trí Thành
Machine learning, Data mining (text /web), social networks mining, business processes mining

GIẢNG VIÊN

Assoc. Prof. Dr. Phan Xuân Hiếu
Description: https://lh6.googleusercontent.com/ZAhkn7EvzzcurSh9r6X1te0TNLq2tJBUxM9or8rKCQFpoAxR3aDpFQDrNsvMhc5l2bS3iFy4wjVR8eFxJhG_DgRabNnz7hhzmQH09TXUl-bkg5i2K9D6NyCRJvpIKQ
Machine learning, Data mining, Natural language processing, Business intelligence

GIẢNG VIÊN

Dr. Bùi Quang Hưng
Description: https://lh6.googleusercontent.com/USdJXB4c5TFNADKH85goMptVgA8GujW6k5RjijHRXytAUgbXzAr-k8Rio0P8p_PeUgO8maEeAKNQeVBp021-enTm6Uf6806WhlRhhdq2RCDHEdp7l8q4FnjhtDq3_g
Spatial Data Infrastructure, Geographic Information System, Big Data Management, Data Mining

GIẢNG VIÊN

Dr. Dư Phương Hạnh
Spatial Data Management, Query Optimization, Large-scale Database

GIẢNG VIÊN

Dr. Lê Hồng Hải
Fingerprint Identification, Database, Data Warehouse

GIẢNG VIÊN

Knowledge representation, Knowledge integration, Ontology, Machine learning

GIẢNG VIÊN

Dr. Lê Đức Trọng
Text mining, Recommendation system

GIẢNG VIÊN

Dr. Trần Mai Vũ
Data mining (text / web), Natural language processing, Natural language processing for biomedical

GIẢNG VIÊN

Msc. Vũ Bá Duy
Database, Data warehouse

GIẢNG VIÊN

Dr.  Phạm Cẩm Ngọc
High performance computing, Parallel processing
ngoccam.pham@intec.ugent.be

GIẢNG VIÊN

Dr. Lê Hoàng Quỳnh
Data mining, Natural language processing, Biomedical data mining
quynhlh@vnu.edu.vn

Giảng Viên Cộng Tác

Dr. Nguyễn Tuệ (the first Dean)

Giảng Viên Cộng Tác

Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Hà Nam
Institute of Information Technology

Giảng Viên Cộng Tác

Prof. Nguyễn Hùng Sơn
Warsaw University

Giảng Viên Cộng Tác

Prof. Đỗ Văn Tiến
Budapest University of Technology and Economics

Giảng Viên Cộng Tác

Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Anh Linh
NAL3.png
Warsaw University
nguyen@mimuw.edu.pl

Giảng Viên Cộng Tác

Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Lê Minh
00525.jpeg
Japan Advanced Institute of Science and Technology
nguyenml@jaist.ac.jp

Giảng Viên Cộng Tác

Dr. Nguyễn Việt Cường
Japan Advanced Institute of Science and Technology

Giảng Viên Cộng Tác

Assoc. Prof. Dr. Đỗ Văn Thành
Ministry of Planning and Investment

Giảng Viên Cộng Tác

Dr. Vũ Tiến Thành

Giảng Viên Cộng Tác

Assoc. Prof. Dr. Lê Minh Khanh (NGƯT)

Giảng Viên Cộng Tác

Msc. Phạm Hải Đăng
Big data management, system integration

Giảng Viên Cộng Tác

Msc. Phạm Duy Phúc
Information system security, Attack prevention, System vulnerability detection

ĐÀO TẠO

Bộ môn Hệ thống Thông tin chịu trách nhiệm phát triển các chuyên ngành Hệ thống Thông tin trong Khoa Công nghệ Thông tin (FIT), bao gồm các chương trình cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ. Các giảng viên của Bộ môn đã tham gia xây dựng chương trình, đề cương môn học, sách giáo khoa và giảng dạy nhiều môn học cơ bản của Công nghệ thông tin. Các chương trình Hệ thống Thông tin và các khóa học được thiết kế theo Định hướng Chuẩn của tổ chức ACM. Hiện tại, Bộ môn chịu trách nhiệm chính trong việc thiết kế và đào tạo:

– Chương trình Cử nhân Hệ thống Thông tin (theo định hướng ACM / AIS 2010)

– Chương trình Thạc sĩ Hệ thống Thông tin

– Chương trình Tiến sĩ về Hệ thống Thông tin

Từ năm 2013, các chương trình này được cập nhật theo xu hướng mới về Hệ thống thông tin, bắt kịp với chương trình đào tạo tương ứng của các trường đại học nổi tiếng trên thế giới (như Đại học Carnegie Mellon – Hoa Kỳ, Đại học Quốc gia Singapore,…).

Bộ môn chịu trách nhiệm giảng dạy một số lượng lớn các môn học đại học (29 môn học) cho chuyên ngành Công nghệ thông tin. Đối với chương trình sau đại học, Bộ môn chịu trách nhiệm chính về chương trình Hệ thống thông tin với 42 môn học chuyên ngành. Ngoài ra, Bộ môn hiện đang giảng dạy khoảng 8 chuyên đề cho NCS.

Với hơn 20 năm phát triển, Bộ môn Hệ thống thông tin đã có trên 900 cử nhân khoa học, 300 Thạc sĩ và 15 Tiến sĩ.

 

SÁCH XUẤT BẢN
1. Advanced database (Cơ sở dữ liệu nâng cao), Nguyễn Tuệ, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Ngọc Hóa, ĐHQGHN, 2015.

2. Advanced Linux programming (Lập trình Linux nâng cao), Nguyễn Trí Thành, ĐHQGHN, 2014.

3. Data mining (Khai phá dữ liệu), Nguyễn Hà Nam, Hà Quang Thụy, Nguyễn Trí Thành, ĐHQGHN, 2013.

4. Unix-Linux operating systems (Hệ điều hành Unix Linux), Hà Quang Thụy, Nguyễn Trí Thành, NXB Giáo dục, 2009.

5. Text/web mining (Khai phá dữ liệu Text/Web), Hà Quang Thụy, Phan Xuân Hiếu, Đoàn Sơn, Nguyễn Trí Thành, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Cẩm Tú, ĐHQGHN, 2009

6. Fundamentals of Operating systems (Nguyên lý Hệ điều hành), Hà Quang Thụy, NXB Khoa học kỹ thuật, 2008.

7. Information Security (An toàn thông tin), Trịnh Nhật Tiến (forthcoming)

8. Fundamentals of information Systems (Cơ sở hệ thống thông tin), Hà Quang Thuỵ, Nguyễn Ngọc Hoá, 2018

 

HƯỚNG NGHIÊN CỨU

KNOWLEDGE TECHNOLOGY AND DATA MINING

• Text/web mining

– Classification application

– Clustering application

– Feature selection

– Hidden topic modeling

– Information extract

– Information retrieval

– Association rule mining

– Fuzzy set, rough set application

• Business process mining

– Business process discovery

– Business process abstraction

– Business model conformance checking

– Apspect mining

• Application of machine learning methods and models

– Feature learning: feature extraction, data dimension reduction

– Basic ensemble learning: random forest, boosting

– Deep learning: self-coding network, limited Boltzmann machine, deep architecture

– Graph models: hidden Markov model, patterned Randomized Field (CRF) model

– Neural network: RBF network

• Domain driven data mining

– Biomedical document data mining

– Time series data mining

– Genetic data mining

– Satellite image data mining

 

DATABASE AND GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM (GIS)

Geographical information system

– Digital map and services base on GIS

– Data visualization on digital map

– Satellite image processing and mining

– Site surveillance

• Database

– Query processing optimization

– Spatial / temporal data modeling

– No-SQL database, NewSQL database, in-memory database, specialized data model, …

– Data visualization

– Data warehouse

– Large scale data modeling, processing and storage

• Geographical information system – GIS

– Digital maps, services based on GIS (location based services)

– Data visualization on a digital map

– Processing and exploiting satellite images

– Field surveillance

 

SCIENCE OF SERVICES

• Science of services

– Service Oriented Architecture (SOA)

– Web services

– Customer relationship management (CRM), Enterprise resource planing (ERP) systems

– Business Intelligence

• Smart systems integration

– Data integration, function and system integration

– Context based services

• Application information systems

– Management information system

– Health information system

– Traffic information system

 

INFORMATION PROTECTION AND SECURITY

• Cryptography

– Cryptography and steganography algorithms

– Digital signature, digital certificate

– PKI public key infrastructure

– Electronic government, electronic cash, electronic voting, etc.

• Biometric authentication

– Identifying biometric characteristics: fingerprint, face, iris

– Fingerprint, face, and iris authentication models

– Electronic passport / biometric

• Digital law

– Hide/detect hidden information in multimedia data

– Watermarking and copyright protection

• Service safety

– Detect security vulnerabilities in services

– Ensure service security in data centers

 

MỘT SỐ DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH
1. KC.01.02 06-10, Research and develop a content filtering system that supports the management and security of information on the Internet, 2007-2010.

2. KC01.01/06-10, Develop fundamental tools for Vietnamese language and speech processing (VLSP), 2007-2009.

3. KC.01.TN11/11-15, A 360o video system on online maps for some main streets of Hanoi , 2012.

4. KC.03.26/11-15, Nghiên cứu xây dựng phần mềm công cụ để phát triển các ứng dụng thu thập và xử lý số liệu trong các hệ thống giám sát tập trung, 2014-2015.

5. Đề tài QG.10.38, Nghiên cứu và phát triển mô hình và giải pháp để cài đặt đặt một máy tìm kiếm tiếng Việt, 2010-2011.

6. QG.09.27, Automatical retrieval system of satellite images of Vietnam territory and application, 2009-2011.

7. QG.09.28, Study and develop the process of issuing and controlling Vietnamese electronic passports, 2009-2011

8. KC.01.19/16-20, Research and build the security risk assessment and incident response systems for Vietnamese e-Government, 2019-2021.
9. KC.01.28/16-20, Research and Build the IDPS ecosystems for Vietnamese e-government, 2019-2021.

 

MỘT SỐ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG

1. A Web content analyzing and filtering system at the national Internet portal in Linux environment: which is capable of analyzing and classifying Web sites with bad content in English, Vietnamese and images (2009)

2. A public key certificate issuing and management system ZCA (2009)

3. A biometric passport authentication system (fingerprint, iris and face matching), 2011.

4. A 360o video system on online maps, 2011.

5. Event monitoring system on websites VnLoc, 2012.

6. The system for retrieving and stitching satellite images from Google and Bing for building maps, 2013.

7. An automatic words translation application with augmented reality ARTranslator, 2013.

8. A fingerprint matching system development kit FingerprintSDK, 2014.

9. A support system for teaching scheduler, 2014.

10. A students’ request management system for UET, 2014.

11. SCADA – An online graphing support toolkit, 2014.

12. A support system for designing and automatic reporting, 2015.

13. A virtual assistant for Vietnamese – VAV, 2016.

14. A group voice chat system on mobile devices and Web based on WebRTC, 2017.

15. IT infrastructure monitoring system, 2019.

16. UET.SRA – Security Risk Assessment System, 2020.

17. UET.SIR – Security Incident Response System, 2021.

18. Blockchain-based Land valuation certificate management service, 2021.

19. UET.IPS – Intrusion Detection & Prevention System, 2021.

Bonuses for deposits aren’t applied to any online casino games, including no deposit games such

The way that this works is by using what’s referred to as

You don’t have to bring your computer or new echeck casinos canada laptop to the casino in order to play your favorite slots games.

a high variance rate.

as Blackjack, Craps, Poker, Slots, etc.

© VNU-UET-Faculty of Information Technology. All rights reserved.